HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM rMB
I. TẠO MỚI
1. Tạo dữ liệu mới
Khi chọn mục Tạo tệp mới hoặc biểu tượng trên thanh công cụ chương trình hiện ra hộp hội thoại về Đơn vị sử dụng,Tên bài toán và Tiêu chuẩn tính toán.
HìnhI.1. Đơn vị sử dụng
Chọn các đơn vị lực, đơn vị dài, tiêu chuẩn tính toán cho dữ liệu mới và bấm nút
Đồng ý để tạo bài toán mới hoặc bấm nút
Huỷ bỏ để không thực hiện.
Lưu ý: Thiết lập đơn vị sử dụng ở ngay lần đầu và không thay đổi lại được sau đó.
2. Mở tệp tin
Chọn mục Mở tệp đã có hoặc bấm biểu tượng trên thanh công cụ chương trình hiện lên hộp hội thoại mở tệp tin
HìnhI.2. Mở tệp tin
Chọn tên tệp tin sau đó bấm nút
Mở để mở tệp tin đó hoặc bấm nút
Huỷ bỏ để không thực hiện.
3. Ghi tệp tin
Chọn mục Ghi tệp hoặc bấm biểu tượng trên thanh công cụ để ghi lại những thay đổi của tệp tin dữ liệu.
HìnhI.3. Ghi tệp tin
4. Ghi tệp tin với tên khác
Chọn mục Ghi tệp với tên khác để ghi nội dung của tệp tin dữ liệu ra một tệp tin khác.
5. Sửa tệp tin
Chọn mục Sửa tệp tin hoặc bấm biểu tượng trên thanh công cụ để sửa tệp tin dữ liệu
Hình I.5. Cửa sổ sửa tệp
Thay đổi các giá trị hoặc có thể in ra máy in nội dung của tệp tin.
Chọn
Thoát trong thực đơn
Tệp tin hoặc bấm biểu tượng trên thanh công cụ để quay lại chương trình chính. Khi đó mọi thay đổi sẽ được cập nhật lại ngay trên màn hình nhập số liệu.
6. Nhập số liệu Nhập số liệu từ KP/ Dầm đặc biệt
Hình I.6.1 Nhập số liệu từ KP/ Dầm đặc biệt
Chương trình cho phép người sử dụng tận dụng các số liệu cũ từ chương trình KP/DAM chạy trong môi trường DOS, khi đó người sử dụng chọn
Nhập số liệu từ ... và chọn tên tệp tin kiểu dầm nhập đặc biệt (của KP cũ).
Chương trình sẽ chuyển toàn bộ dữ liệu của tệp tin cũ đó sang kiểu tệp tin mới (*.rMB) và hiển thị ngay trên màn hình đồ hoạ mô hình bài toán.
Nhập số liệu từ KP/ Dầm tuần tự
Hình I.6.2. Nhập số liệu từ KP/ Dầm tuần tự
Chương trình cho phép người sử dụng tận dụng các số liệu cũ từ chương trình KP/DAM chạy trong môi trường DOS, khi đó người sử dụng chọn
Nhập số liệu từ... và chọn tên tệp tin kiểu dầm nhập tuần tự (của KP cũ).
Chương trình sẽ chuyển toàn bộ dữ liệu của tệp tin cũ đó sang kiểu tệp tin mới (*.rMB) và hiển thị ngay trên màn hình đồ hoạ mô hình bài toán.
Nhập số liệu từ Sap 2000
Hình I.6.3. Nhập số liệu từ Sap2000
II. TẠO SƠ ĐỒ KẾT CẤU
1. Thư viện kết cấu
Khi chọn Thư viện kết cấu trong menu Sơ đồ, chương trình sẽ hiện hộp thoại cho phép thêm, sửa xóa sơ đồ kết cấu theo phương X và phương Y.
Hình II.1. Thư viện móng băng
Lựa chọn phương (X hoặc Y) mà cần tạo ra các phần tử thanh, nhập số thứ tự, số lượng thanh trên mỗi phương và tổng khoảng cách các thanh trên phương đó, sau đó ấn nút
Thêm. Trong quá trình nhập có thể sửa lại giá trị bằng cách bấm nút
Sửa hoặc xoá bằng cách bấm nút
Xoá. Bấm
Đồng ý để hoàn tất việc nhập.
2. Hệ lưới
a. Tạo hệ lưới
Chọn
Hệ lưới trong menu
Sơ đồ để tạo hệ lưới theo 2 phương X và Y theo các khoảng cách không đều. Khi có hệ lưới, chương trình có chế độ bắt điểm theo các mắt điểm trên lưới, việc nhập phần tử rất nhanh chóng và thuận tiện.
Hình II.2. Cửa sổ tạo hệ lưới.
Lựa chọn phương (X hoặc Y) mà cần tạo ra hệ lưới, nhập số thứ tự, số lượng ô lưới trên mỗi phương và tổng khoảng cách các ô lưới trên phương đó, sau đó ấn nút
Thêm. Trong quá trình nhập có thể sửa lại giá trị bằng cách bấm nút
Sửa hoặc xoá bằng cách bấm nút Xoá. Bấm
Đồng ý để hoàn tất việc tạo một hệ lưới điểm.
Ví dụ: để tạo một lưới theo phương Y kích chuột vào nút chọn
Theo Y, gõ vào ô
Thứ tự số thứ tự của lưới, gõ vào số lượng ô lưới và độ dài tổng cộng của cả lưới.
Thêm phần tử thanh Sau khi có hệ lưới, ta dùng chức năng
Thêm phần tử thanh trong menu
Sơ đồ để tạo phần tử thanh.
Bấm chuột vào hai nút hoặc điểm lưới trên sơ đồ kết cấu, chương trình tạo ra phần tử thanh trên hai nút hoặc điểm vừa chọn.
Trong quá trình nhập phần tử thanh, nếu sau khi trỏ một điểm và bấm phím phải chuột thì chương trình hiện hộp thoại cho phép nhập tọa độ điểm tiếp theo. Để hoàn thành việc nhập phần tử chọn Đồng ý
Hình II.2.a Tọa dộ tương đối của nút cuối
Lưu ý: Không thêm được phần tử thanh khi chọn trùng nút hoặc trên hai nút đã tồn tại phần tử thanh.
Hình II.2.b Thông báo
3. Chỉnh sửa sơ đồ kết cấu
a. Xóa phần tử thanh
Để xoá phần tử thanh, chọn thanh cần xoá sau đó chọn
Xoá phần tử thanh (Del).
Lưu ý: Có thể xoá phần tử thanh bằng cách chọn thanh cần xoá, sau đó bấm phím
Delete trên bàn phím.
b. Sao chép thanh
Chọn thanh cần sao chép, sau đó chọn
Sao chép thanh, chương trình hiện lên hộp thoại cho phép nhập vào các giá trị toạ độ theo các phương X, Y, Z, chương trình sẽ sao chép phần tử thanh được chọn tới vị trí tương ứng.
Hình II.3.2 Sao chép phần tử thanh
Lưu ý: Các giá trị theo các phương X, Y, Z là khoảng cách tương đối giữa phần tử gốc với phần tử sẽ được tạo ra. Nếu phần tử được tạo ra trùng với một phần tử đã có thì chương trình sẽ báo lỗi.
c. Chia cắt thanh
Chia một phần tử thanh ra làm nhiều đoạn, chọn thanh cần chia sau đó chọn
Chia cắt thanh.
Hình II.5.Chia cắt phần tử thanh
Có hai lựa chọn để chia cắt phần tử thanh: máy tự chia hoặc người sử dụng chia. Khi máy tính tự chia thì số đoạn chia là đều và không hạn chế số đoạn. Nếu người sử dụng tự chia thì có thể chia phần tử thành những đoạn không đều nhau nhưng tối đa chỉ có thể chia một phần tử ra thành bốn đoạn.
III. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
1. Vật liệu
Định nghĩa vật liệu Chọn Định nghĩa vật liệu trong menu Vật liệu.
Định nghĩa một loại vật liệu thông qua tên vật liệu, loại vật liệu, modul đàn hồi, hệ số Poát xông, khối lượng riêng, trọng lượng riêng, hệ số giãn nở nhiệt. Một loại vật liệu đã định nghĩa có thể sửa đổi và xoá được.
Hình III.1.1.a Định nghĩa vật liệu
Chọn
Thêm để thêm loại vật liệu vào, chương trình hiện hộp thoại lựa chọn loại vật liệu.
Hình III.1.1.b Thông số vật liệu
Nhập vào các giá trị về tên vật liệu, loại vật liệu, modul đàn hồi, hệ số poát xông.
Chọn
Sửa để sửa các thông số của loại vật liệu được chọn, chọn
Đồng ý để kết thúc việc định nghĩa hay sửa vật liệu.
Chọn
Xoá để xoá loại vật liệu được chọn.
Lưu ý: chỉ xoá được loại vật liệu chưa gán cho phần tử nào cả.
b. Gán vật liệu cho thanh
Để gán vật liệu cho thanh chọn thanh cần chọn thanh để gán, sử dụng menu Gán vật liệu cho thanh hoặc biểu tượng , chọn vật liệu trong khung Tên vật liệu và bấm
Đồng ý để hoàn thành gán vật liệu.
Hình III.2. Gán vật liệu cho phần tử thanh
Xóa vật liệu thanh Chọn
Xoá vật liệu thanh để xoá vật liệu ở các thanh đang được chọn.
2. Tiết diện
Định nghĩa tiết diện
Chọn Định nghĩa tiết diện trong menu Tiết diện.
Hình III.2.1.a Định nghĩa các loại tiết diện.
Bấm nút
Thêm để thêm một loại tiết diện hoặc nút
Sửa để thay đổi lại thông số của tiết diện đã định nghĩa.
Hình III.2.1.b Thông số tiết diện
Chương trình hỗ trợ các dạng tiết diện hình học bao gồm tiết diện chữ nhật, chữ I, chữ T, hình hộp.
Người sử dụng nhập đầy đủ các thông số của tiết diện, sau đó bấm nút
Đồng ý để khẳng định việc nhập hoặc thay đổi thông số của loại tiết diện được chỉnh sửa.
Chọn nút
Đặc trưng hình học để xem các thông số như diện tích ngang, mô men xoắn... của loại tiết diện hiện thời.
Hình III.2.1.c Đặc trưng hình học của tiết diện
Chức năng
Xóa cho phép xóa tiết diện đã được định nghĩa khi tiết diện đó chưa gán cho phần tử nào cả.
Gán tiết diện cho thanh
Chọn các phần tử thanh cần gán. Sử dụng chức năng Gán tiết diện cho thanh trong menu
Tiết diện () và lựa chọn tiết diện trong khung
Tên tiết diện sau đó bấm
Đồng ý để kết thúc lệnh gán.
Hình III.2. Gán tiết diện cho phần tử thanh
c. Xóa tiết diện
Chọn các phần tử thanh cần xoá tiết diện, sau đó chọn mục
Xoá tiết diện.
3. Biên Liên kết cứng
Hình III.3.1.a Menu Biên
Khi chọn liên kết cứng, chương trình hiện hộp thoại như hình III.3.1.b
Hình III.3.1.b Điều kiện biên
Chọn các phương bị ngăn cản chuyển vị, chọn
Đồng ý để hoàn thành việc gán điều kiện biên cho các nút được chọn.
Liên kết đàn hồi Khi chọn liên kết đàn hồi, chương trình hiện hộp thoại như hình
Hình III.3.2 Điều kiện biên
Điền hệ số đàn hồi theo các phương, chọn
Đồng ý để hoàn thành việc gán điều kiện biên cho các nút được chọn.
4. Đất nền
Định nghĩa đất nền
Định nghĩa các đất nền dùng trong chương trình trong menu . Khi đó chương trình hiện hộp thoại để định nghĩa nền đất
Hình III.4.1.a Định nghĩa đất nền
Chọn nút
Thêm để thêm một loại đất nền, chương trình hiện lên hộp thoại sau:
Hình III.4.1.b Các thông số khai báo đất nền
Chọn nút
Sửa để sửa giá trị của loại nền đất được chọn.
Chọn nút
Xoá để xoá loại nền đất được chọn.
Lưu ý: chỉ xoá được đất nền chưa gán cho phần tử nào cả.
b. Gán hệ số nền cho nút
Chương trình cho phép nhập hệ số nền cho từng phần tử nút. Sau khi chọn các phần tử nút cần gán hệ số nền, chọn
Gán hệ số nền cho nút, chương trình hiện hộp thoại sau:
Hình III.4.2 Gán hệ số nền cho phần tử nút
Chọn loại hệ số nền cần gán cho phần tử nút sau đó bấm nút
Đồng ý để gán cho các phần tử nút đã được chọn.
c. Xóa hệ số nền nút
Chọn các phần tử nút cần xoá hệ số nền, sau đó chọn mục
Xoá hệ số nền.
5. Đặc biệt
a. Thanh có vùng cứng
Khi chọn mục Thanh có vùng cứng trong menu Đặc biệt, xuất hiện hội thoại cho phép nhập các thông số và nhấn Đồng ý để hoàn thành nhập thanh có vùng cứng.
Hình III.5.1 Thanh có vùng cứng
Lưu ý: các giá trị chiều dài đoạn tuyệt đối cứng là khoảng cách tương đối, do đó không được lớn hơn 1.
b. Giải phóng liên kết thanh
Khi chọn mục
Giải phóng liên kết thanh trong menu
Đặc biệt, chương trình hiện hộp thoại để lựa chọn các lực cần giải phóng trong liên kết, nhấn
Đồng ý để hoàn thành việc giải phóng liên kết trong các thanh được chọn.
Hình III.5.2 Giải phóng liên kết thanh.
Lưu ý: Khi muốn giải phóng liên kết cả đầu và cuối của một phần tử thanh, người sử dụng phải chọn hai lần phần tử đó, sau đó lần lượt chọn giải phóng liên kết thanh ở đầu và cuối phần tử.
c. Hệ số nền của thanh
Khi chọn mục
Thanh có hệ số nền trong menu
Đặc biệt, chương trình hiện hộp thoại để lựa chọn gán hệ số nền cho thanh, sau khi nhập giá trị hệ số nền nhấn
Đồng ý để hoàn thành việc gán hệ số nền cho thanh
Hình III.5.3 Gán hệ số nền cho thanh
d. Xóa thanh đặc biệt
Chọn các thanh cần xoá các điều kiện đặc biệt như vùng cứng hoặc giải phóng liên kết, sau đó chọn
Xoá thanh đặc biệt.
6. Tải trọng
a. Trường hợp tải
Chương trình cho phép người sử dụng nhập tối đa 20 trường hợp tải trọng.
Hình III.6.1 Trường hợp tải trọng
Sau khi đã nhập các trường hợp tải, người sử dụng phải chọn trường hợp tải trọng hiện thời là một trong các trường hợp tải vừa nhập, nếu số thứ tự của trường hợp tải trọng hiện thời lớn hơn số trường hợp tải thì chương trình sẽ báo lỗi, khi đó người sử dụng phải chọn trường hợp tải trọng hiện thời bằng cách chọn một trong các trường hợp tải ở danh sách bên trái cửa sổ.
b. Tải trọng nút
Nhập giá trị tải trọng tác dụng theo các phương vào các ô chữ, nếu chọn Thêm thì chương trình sẽ cộng thêm tải trọng nút vào trường hợp tải hiện thời.
Nếu chọn Chèn, chương trình sẽ chèn tải trọng nút lên trên giá trị tải trọng cũ. Chọn Xoá để xoá tất cả các tải trọng trong trường hợp tải trọng hịên thời.
Hình III.6.2 Tải trọng nút
c. Tải trọng thanh
v Trọng lượng bản thân
Hình III.6.3.1 Trọng lượng bản thân của phần tử thanh
Nhập hệ số trọng lượng bản thân của thanh, nếu chọn Thêm thì chương trình sẽ cộng thêm trọng lượng bản thân vào trường hợp tải hiện thời.
Nếu chọn Chèn, chương trình sẽ chèn trọng lượng mới lên trên giá trị tải trọng cũ.
Chọn Xoá để xoá tất cả các tải trọng trong trường hợp tải trọng hiện thời.
v Phân bố đều
Hình III.6.3.2 Tải trọng phân bố đều trên phần tử thanh
Nhập chiều dài, giá trị tải trọng phân bố vào các ô chữ, nếu chọn Thêm thì chương trình sẽ cộng thêm tải trọng phân bố vào trường hợp tải hiện thời. Nếu chọn Chèn, chương trình sẽ chèn tải trọng phân bố lên trên giá trị tải trọng cũ. Chọn Xoá để xoá tất cả các tải trọng trong trường hợp tải trọng hiện thời.
Lưu ý: Nếu chọn khoảng cách tương đối, giá trị khoảng cách đầu và cuối không được lớn hơn 1. Nếu chọn khoảng cách chính xác, giá trị khoảng cách đầu và cuối không được lớn hơn chiều dài phần tử được gán tải trọng.
d. Tổ hợp tải trọng
v Theo tên trường hợp tải
Hình III.6.4.1 Tên các trường hợp tải và hệ số.
Phương pháp tổ hợp này dựa vào tên của các trường hợp tải theo thư viện mẫu của chương trình. Người sử dụng chọn trường hợp tải (trong danh sách phía phải), sau đó khai báo tên trường hợp tải (Hộp sổ xuống bên trái), khai báo hệ số tổ hợp trong tổ hợp chính và tổ hợp đặc biệt và chọn Sửa.
Các giá trị mặc định là các giá trị lấy theo TCVN2737-95. Ngoài ra người sử dụng có thể khai báo kiểu tổ hợp theo dạng căn của tổng bình phương SRSS đối với gió ( trong tổ hợp gió tác dụng theo phương xiên) bằng cách chọn nút SRSS gió.
Tương tự đối với SRSS động đất (trong tổ hợp kể đến nhiều dạng dao động). Nếu các trường hợp tải khi tính nội lực theo thứ tự 1: Tĩnh tải; 2,3: Hoạt tải; 4,5: Gió thì người sử dụng có thể thao tác nhanh bằng cách chọn nút Mặc định.
v Theo nhóm trường hợp tải
Hình III.6.4.2 Nhóm tải tổ hợp và hệ số tổ hợp.
Phương pháp tổ hợp này dựa vào tính chất tác dụng của các nhóm tải như tải trọng tác dụng dài hạn, tải trọng xung khắc... Người sử dụng chọn trường hợp tải, khai báo các hệ số tổ hợp sau đó sử dụng nút >> để thêm trường hợp tải vào nhóm tải hay nút << để loại trường hợp tải đó ra ngoài nhóm tải.
Nếu các nhóm tải không xảy ra đồng thời thì tại hộp soạn thảo nhóm tải không xảy ra đồng thời người sử dụng gõ tên các nhóm tải đó (Theo quy ước 1 là nhóm tải dài hạn, 2 là nhóm tải độc lập, 3 là nhóm tải xung khắc, 4 là nhóm tải đồng thời và 5 là nhóm tải đặc biệt) và chọn Thêm.
v Nhập trực tiếp
Hình III.6.4.3 Nhập các tổ hợp tải trọng.
Phương pháp tổ hợp này là phương pháp nhập trực tiếp từng trường hợp cụ thể giống như kiểu COMBO trong SAP hay STAAD. Người sử dụng khai báo tên tổ hợp, khai báo từng trường hợp tải, hệ số tổ hợp, kiểu tổ hợp (Cộng đại số hay SRSS) sau đó chọn nút Thêm. Sau khi nhập xong các tổ hợp, người sử dụng phải khai báo trường hợp tải trọng nào là tải dài hạn (sử dụng để tính hệ số ảnh hưởng uốn dọc trong phần thiết kế kiểm tra cột).
IV. THIẾT KẾ IV.1. Chọn tiêu chuẩn thiết kế
Hình IV.1 Chọn tiêu chuẩn
IV.2. Định nghĩa thiết kế
Hình IV.2.a Định nghĩa thiết kế
Chọn nút Thêm để thêm một kiểu thiết kế, chương trình hiện lên hộp thoại để lựa chọn các thông số thiết kế.
Hình IV.2.b Thiết kế cấu kiện BTCT
Nhập các thông số cho kiểu thiết kế mới và chọn Đồng ý để hoàn thành việc định nghĩa kiểu thiết kế.
Chọn nút Sửa để sửa giá trị của kiểu thiết kế được chọn.
Chọn nút Xoá để xoá kiểu thiết kế được chọn.
Lưu ý: chỉ xoá được kiểu thiết kế chưa gán cho phần tử nào cả.
IV.3. Gán thiết kế cho thanh Chương trình cho phép nhập kiểu thiết kế cho từng phần tử thanh. Sau khi chọn các phần tử thanh cần thiết kế, chọnGán thiết kế cho thanh, chọn kiểu thiết kế cần gán cho phần tử thanh sau đó bấm nútĐồng ý để gán.
Hình IV.3. Gán số liệu thiết kế cho thanh
V.4. Xóa thiết kế thanh Chọn các thanh cần xoá thông số thiết kế, sau đó chọn mục Xoá thiết kế thanh.
V. TÍNH TOÁN VÀ KẾT QUẢ V.1. Tính toán Sau khi nhập đủ các dữ kiện, lựa chọn menuTính cho phép thực hiện phân tích, tính toán ra nội lực và thép cho hệ kết cấu.
Hình V.1. Tiến trình tính toán
V.2. Kết quả 1. Nội lực Khi lựa chọnNội lực, chương trình sẽ chuyển sang môi trường thể hiện kết quả.
Tệp v Trở về
Khi chọnTrở về , chương trình sẽ thoát ra khỏi trạng thái xem kết quả nội lực, trở về trạng thái làm việc chính.
In sơ đồ Chương trình cho phép in hình vẽ trên cửa sổ hiện thời ra máy in, ra định dạng tệp tin *.BMP, tệp tin *.DXF.
2.Biểu đồ a. Tải trọng
Hình V.2.1 Chọn các thông số biểu đồ tải trọng.
Người sử dụng chọn trường hợp tải trọng cần xem biểu đồ tải trọng và bấm Đồng ý để xem hoặc bấm Huỷ bỏ để không xem nữa.
b. Nút
v Chuyển vị
Hình V.2.2.1 Chọn các thông số biểu đồ chuyển vị nút.
Người sử dụng chọn trường hợp tải trọng cần xem chuyển vị nút và bấm Đồng ý để xem hoặc bấm Huỷ bỏ để không xem nữa.
v Phản lực
Hình V.2.2.2 Chọn các thông số biểu đồ phản lực nút.
Người sử dụng chọn trường hợp tải trọng cần xem phản lực nút và bấmĐồng ý để xem hoặc bấmHuỷ bỏ để không xem nữa.
c. Thanh
v Nội lực
Hình V.2.3.1 Chọn các thông số biểu đồ nội lực thanh.
Người sử dụng chọn trường hợp tải trọng cần xem nội lực của các phần tử thanh và bấmĐồng ý để xem hoặc bấmHuỷ bỏ để không xem nữa.
v Thiết kế dầm
Người sử dụng chọnThiết kế dầm để xem các giá trị diện tích thép tại 3 mặt cắt đầu, giữa và cuối dầm.
Hình V.2.3.2 Diện tích thép
3.Báo cáo a. Nút
v Chuyển vị
Khi người sử dụng chọnChuyển vị, chương trình tự động tạo báo cáo chuyển vị nút để soạn thảo và in ấn.
Hình V.3.1.1 Báo cáo chuyển vị nút
v Phản lực
Khi người sử dụng chọnPhản lực, chương trình tự động tạo báo cáo phản lực nền tại nút để xem xét và in ấn.
Hình V.3.1.2 Báo cáo phản lực nền tại nút
v Kiểm tra ứng suất và lún móng
Khi người sử dụng chọnKiểm tra móng chương trình tự động tạo báo cáo kiểm tra ứng suất và lún móng
Hình V.3.1.3 Kiểm tra ứng suất và lún móng
c. Thanh
v Nội lực
Khi người sử dụng chọnNội lực, chương trình sẽ tạo báo cáo nội lực mặt cắt thanh.
Hình V.3.2.1 Báo cáo nội lực mặt cắt thanh
v Nội lực tổ hợp
Khi người sử dụng chọnNội lực tổ hợp, chương trình tạo báo cáo nội lực tổ hợp thanh (đường bao) tại các mặt cắt.
Hình V.3.2.2 Báo cáo nội lực tổ hợp mặt cắt thanh
v Thiết kế dầm
Khi người sử dụng chọnThiết kế dầm, chương trình sẽ tạo báo cáo kết quả thiết kế dầm.
Hình V.3.2.3 Báo cáo kết quả thiết kế dầm
4.Chi tiết a. Nút
v Chuyển vị
Sau khi chọn các nút cần xem chi tiết chuyển vị, người sử dụng chọnChuyển vị, chương trình hiện lên hộp thoại như hình.
Hình V.4.1.1.a Chọn các thông số biểu đồ
Người sử dụng chọn phương án tải cần xem chi tiết chuyển vị của các nút được chọn, sau đó bấmĐồng ý, chương trình sẽ hiện lên hộp thoại để xem.
Hình V.4.1.1.b Chuyển vị nút của trường hợp tải
Trong quá trình xem, nếu muốn in các giá trị chuyển vị thì người sử dụng bấm vàoIn để thực hiện.
b. Thanh
v Nội lực
Sau khi chọn các thanh cần xem chi tiết nội lực, người sử dụng chọnNội lực, chương trình cho phép chọn phương án tải cần xem chi tiết nội lực của các thanh được chọn.
Hình V.4.2.1 Các thông số biểu đồ xem nội lực
Sau khi chọn phương án tải cần xem cửa sổ thể hiện báo cáo sẽ xuất hiện và cho phép in ấn.
Hình V.4.2.1 Chi tiết nội lực
v Thiết kế
Sau khi chọn các thanh cần xem c PHẦN 1: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM rMB
a. GIỚI THIỆU CHUNG rMB là phần mềm tự động hoá phân tích thiết kế kết cấu móng băng bê tông cốt thép đưa ra kết quả cuối cùng là bản vẽ kỹ thuật thi công, đồng thời cũng có thể thực hiện phân tích hệ kết cấu dầm giao nhau.
I. CHỨC NĂNG CỦA PHẦN MỀM
1. Nhập dữ liệu
v Giao diện đồ hoạ tương tác với người sử dụng cho phép phóng to, thu nhỏ, điều chỉnh hướng nhìn, lựa chọn các cấu kiện một cách linh hoạt. Người sử dụng có thể chỉnh sửa dữ liệu nhập trong môi trường đồ học của chương trình một cách dễ dàng.
v Mẫu sơ đồ kết cấu theo hệ lưới hình chữ nhật.
v Đầy đủ các dạng tiết diện hình học của cấu kiện dầm như tiết diện chữ nhật, chữ T, chữ I, hình hộp.
v Dữ liệu về nền đất có thể mô tả dưới dạng hệ số nền (theo mô hình nền Winkle) hoặc được tự động xác định bởi chương trình. Khi đó, người sử dụng cần đưa vào các số liệu chi tiết về đặc trưng cơ lý của các lớp đất nền.
v Xét tải trọng thanh tác dụng dưới dạng tải trọng phân bố hoặc tải trọng tác dụng tai nút..
v Tự động xác định tải trọng bản thân của các cấu kiện.
v Cung cấp 3 phương pháp lấy hệ số tổ hợp một cách linh hoạt: theo tên trường hợp tải trọng, theo nhóm tải trọng và cách nhập trực tiếp.
v Đầy đủ thông số thiết kế theo Tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt thép với cấu kiện dầm.
2. Phân tích thiết kế
v Trong trường hợp bài toán hệ thanh trên nền đàn hồi, chương trình tự động xác định hệ số nền theo 2 cách: phương pháp ứng suất đáy móng / độ lún hoặc phương pháp Bowles.
v Phân tích tính toán nội lực hệ kết cấu móng băng hoặc hệ dầm giao nhau theo phương pháp Phần tử hữu hạn. - Tổ hợp nội lực, xác định đường bao nội lực cho từng cấu kiện.
v Thiết kế cấu kiện dầm bê tông cốt thép theo TCVN 5574-91 và TCVN 5574-2012.
3. Thể hiện kết quả
v Môi trường đồ hoạ thể hiện các kết quả tính như sơ đồ kết cấu, tải trọng, chuyển vị, biểu đồ nội lực (mô men uốn, lực cắt, mô men xoắn), sơ đồ diện tích cốt thép tính toán.
v Xem và in chi tiết các kết quả tính cho từng nút và từng phần tử trong giao diện đồ hoạ.
v Đầy đủ các báo cáo về nội lực của các phần tử thanh, chuyển vị của các nút, các kết quả thiết kế cấu kiện bê tông cốt thép, các kết quả kiểm tra dàn thép.
v Kết nối với rdCAD tự động bố trí cốt thép trong các cấu kiện thanh của hệ móng băng bê tông cốt thép, cho phép chỉnh sửa bản vẽ trong môi trường thiết kế bản vẽ của chương trình, tạo bản vẽ hệ móng băng gồm mặt bằng móng, chi tiết các dầm móng, các mặt cắt và bảng thống kê cố thép. Bản vẽ thể hiện đầy đủ, đảm bảo các yêu cầu về cấu tạo, có thể xuất bản vẽ sang AutoCAD.
II. MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA PHẦN MỀM
Hình 1. Khai báo chỉ tiêu cơ lý
Hình 2. Kết quả tính toán, thiết kế
Hình 3. Chi tiết báo cáo
B. THAY ĐỔI TRONG PHIÊN BẢN MỚI
1. Giao diện mới Unicode tương thích cho các môi trường Windows.
2. Tiêu chuẩn Bê tông cốt thép mới.
3. Các bản vẽ thi công đẹp và chuyên nghiệp.
4. Tiên lượng dự toán.
5. Tự động tính toán các dầm giao nhau. Xét ảnh hưởng của chiều dài dầm.
6. Có nhiều lựa chọn cho mô hình nền: Nền đều, không đều...
7. Ảnh hưởng của chiều dài dầm đến hệ móng và hệ số nền
PHẦN 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM I. TẠO MỚI 1. Tạo dữ liệu mới Khi chọn mụcTạo tệp mới hoặc biểu tượng trên thanh công cụ chương trình hiện ra hộp hội thoại vềĐơn vị sử dụng,Tên bài toán và Tiêu chuẩn tính toán
HìnhI.1. Đơn vị sử dụng
Chọn các đơn vị lực, đơn vị dài, tiêu chuẩn tính toán cho dữ liệu mới và bấm nút Đồng ý để tạo bài toán mới hoặc bấm nút Huỷ bỏ để không thực hiện.
Lưu ý: Thiết lập đơn vị sử dụng ở ngay lần đầu và không thay đổi lại được sau đó.
2. Mở tệp tin Chọn mụcMở tệp đã có hoặc bấm biểu tượng trên thanh công cụ chương trình hiện lên hộp hội thoại mở tệp tin
HìnhI.2. Mở tệp tin
Chọn tên tệp tin sau đó bấm nútMở để mở tệp tin đó hoặc bấm nútHuỷ bỏ để không thực hiện.
3. Ghi tệp tin Chọn mụcGhi tệp hoặc bấm biểu tượng trên thanh công cụ để ghi lại những thay đổi của tệp tin dữ liệu.
HìnhI.3. Ghi tệp tin
4. Ghi tệp tin với tên khác Chọn mụcGhi tệp với tên khác để ghi nội dung của tệp tin dữ liệu ra một tệp tin khác.
5. Sửa tệp tin Chọn mụcSửa tệp tin hoặc bấm biểu tượng trên thanh công cụ để sửa tệp tin dữ liệu
Hình I.5. Cửa sổ sửa tệp
Thay đổi các giá trị hoặc có thể in ra máy in nội dung của tệp tin.
Chọn Thoát trong thực đơn Tệp tin hoặc bấm biểu tượng trên thanh công cụ để quay lại chương trình chính. Khi đó mọi thay đổi sẽ được cập nhật lại ngay trên màn hình nhập số liệu.
6. Nhập số liệu Nhập số liệu từ KP/ Dầm đặc biệt
Hình I.6.1 Nhập số liệu từ KP/ Dầm đặc biệt
Chương trình cho phép người sử dụng tận dụng các số liệu cũ từ chương trình KP/DAM chạy trong môi trường DOS, khi đó người sử dụng chọn Nhập số liệu từ ... và chọn tên tệp tin kiểu dầm nhập đặc biệt (của KP cũ).
Chương trình sẽ chuyển toàn bộ dữ liệu của tệp tin cũ đó sang kiểu tệp tin mới (*.rMB) và hiển thị ngay trên màn hình đồ hoạ mô hình bài toán.
Nhập số liệu từ KP/ Dầm tuần tự
Hình I.6.2. Nhập số liệu từ KP/ Dầm tuần tự
Chương trình cho phép người sử dụng tận dụng các số liệu cũ từ chương trình KP/DAM chạy trong môi trường DOS, khi đó người sử dụng chọn Nhập số liệu từ... và chọn tên tệp tin kiểu dầm nhập tuần tự (của KP cũ).
Chương trình sẽ chuyển toàn bộ dữ liệu của tệp tin cũ đó sang kiểu tệp tin mới (*.rMB) và hiển thị ngay trên màn hình đồ hoạ mô hình bài toán.
Nhập số liệu từ Sap 2000
Hình I.6.3. Nhập số liệu từ Sap2000
II. TẠO SƠ ĐỒ KẾT CẤU 1. Thư viện kết cấu Khi chọn Thư viện kết cấu trong menu Sơ đồ, chương trình sẽ hiện hộp thoại cho phép thêm, sửa xóa sơ đồ kết cấu theo phương X và phương Y.
Hình II.1. Thư viện móng băng
Lựa chọn phương (X hoặc Y) mà cần tạo ra các phần tử thanh, nhập số thứ tự, số lượng thanh trên mỗi phương và tổng khoảng cách các thanh trên phương đó, sau đó ấn nútThêm. Trong quá trình nhập có thể sửa lại giá trị bằng cách bấm nútSửa hoặc xoá bằng cách bấm nút Xoá. Bấm Đồng ý để hoàn tất việc nhập.
2. Hệ lưới a. Tạo hệ lưới
ChọnHệ lưới trong menu Sơ đồ đểtạo hệ lưới theo 2 phương X và Y theo các khoảng cách không đều. Khi có hệ lưới, chương trình có chế độ bắt điểm theo các mắt điểm trên lưới, việc nhập phần tử rất nhanh chóng và thuận tiện.
Hình II.2. Cửa sổ tạo hệ lưới.
Lựa chọn phương (X hoặc Y) mà cần tạo ra hệ lưới, nhập số thứ tự, số lượng ô lưới trên mỗi phương và tổng khoảng cách các ô lưới trên phương đó, sau đó ấn nút Thêm. Trong quá trình nhập có thể sửa lại giá trị bằng cách bấm nút Sửa hoặc xoá bằng cách bấm nút Xoá. Bấm Đồng ý để hoàn tất việc tạo một hệ lưới điểm.
Ví dụ: để tạo một lưới theo phương Y kích chuột vào nút chọnTheo Y, gõ vào ô Thứ tự số thứ tự của lưới, gõ vào số lượng ô lưới và độ dài tổng cộng của cả lưới.
Thêm phần tử thanh Sau khi có hệ lưới, ta dùng chức năng Thêm phần tử thanh trong menu Sơ đồ để tạo phần tử thanh.
Bấm chuột vào hai nút hoặc điểm lưới trên sơ đồ kết cấu, chương trình tạo ra phần tử thanh trên hai nút hoặc điểm vừa chọn. Trong quá trình nhập phần tử thanh, nếu sau khi trỏ một điểm và bấm phím phải chuột thì chương trình hiện hộp thoại cho phép nhập tọa độ điểm tiếp theo. Để hoàn thành việc nhập phần tử chọn Đồng ý
Hình II.2.a Tọa dộ tương đối của nút cuối
Lưu ý: Không thêm được phần tử thanh khi chọn trùng nút hoặc trên hai nút đã tồn tại phần tử thanh.
Hình II.2.b Thông báo
3. Chỉnh sửa sơ đồ kết cấu a. Xóa phần tử thanh
Để xoá phần tử thanh, chọn thanh cần xoá sau đó chọn Xoá phần tử thanh (Del).
Lưu ý: Có thể xoá phần tử thanh bằng cách chọn thanh cần xoá, sau đó bấm phím Delete trên bàn phím.
b. Sao chép thanh
Chọn thanh cần sao chép, sau đó chọn Sao chép thanh, chương trình hiện lên hộp thoại cho phép nhập vào các giá trị toạ độ theo các phương X, Y, Z, chương trình sẽ sao chép phần tử thanh được chọn tới vị trí tương ứng.
Hình II.3.2 Sao chép phần tử thanh
Lưu ý: Các giá trị theo các phương X, Y, Z là khoảng cách tương đối giữa phần tử gốc với phần tử sẽ được tạo ra. Nếu phần tử được tạo ra trùng với một phần tử đã có thì chương trình sẽ báo lỗi.
c. Chia cắt thanh
Chia một phần tử thanh ra làm nhiều đoạn, chọn thanh cần chia sau đó chọn Chia cắt thanh.
Hình II.5.Chia cắt phần tử thanh
Có hai lựa chọn để chia cắt phần tử thanh: máy tự chia hoặc người sử dụng chia. Khi máy tính tự chia thì số đoạn chia là đều và không hạn chế số đoạn. Nếu người sử dụng tự chia thì có thể chia phần tử thành những đoạn không đều nhau nhưng tối đa chỉ có thể chia một phần tử ra thành bốn đoạn.
III. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 1. Vật liệu Định nghĩa vật liệu Chọn Định nghĩa vật liệu trong menu Vật liệu.
Định nghĩa một loại vật liệu thông qua tên vật liệu, loại vật liệu, modul đàn hồi, hệ số Poát xông, khối lượng riêng, trọng lượng riêng, hệ số giãn nở nhiệt. Một loại vật liệu đã định nghĩa có thể sửa đổi và xoá được.
Hình III.1.1.a Định nghĩa vật liệu
Chọn Thêm để thêm loại vật liệu vào, chương trình hiện hộp thoại lựa chọn loại vật liệu.
Hình III.1.1.b Thông số vật liệu
Nhập vào các giá trị về tên vật liệu, loại vật liệu, modul đàn hồi, hệ số poát xông.
Chọn Sửa để sửa các thông số của loại vật liệu được chọn, chọnĐồng ý để kết thúc việc định nghĩa hay sửa vật liệu.
Chọn Xoá để xoá loại vật liệu được chọn.
Lưu ý: chỉ xoá được loại vật liệu chưa gán cho phần tử nào cả.
b. Gán vật liệu cho thanh
Để gán vật liệu cho thanh chọn thanh cần chọn thanh để gán, sử dụng menu Gán vật liệu cho thanh hoặc biểu tượng , chọn vật liệu trong khung Tên vật liệu và bấm Đồng ý để hoàn thành gán vật liệu.
Hình III.2. Gán vật liệu cho phần tử thanh
Xóa vật liệu thanh ChọnXoá vật liệu thanh để xoá vật liệu ở các thanh đang được chọn.
2. Tiết diện Định nghĩa tiết diện ChọnĐịnh nghĩa tiết diện trong menu Tiết diện.
Hình III.2.1.a Định nghĩa các loại tiết diện.
Bấm nút Thêm để thêm một loại tiết diện hoặc nútSửa để thay đổi lại thông số của tiết diện đã định nghĩa.
Hình III.2.1.b Thông số tiết diện
Chương trình hỗ trợ các dạng tiết diện hình học bao gồm tiết diện chữ nhật, chữ I, chữ T, hình hộp.
Người sử dụng nhập đầy đủ các thông số của tiết diện, sau đó bấm nút Đồng ý để khẳng định việc nhập hoặc thay đổi thông số của loại tiết diện được chỉnh sửa.
Chọn nút Đặc trưng hình học để xem các thông số như diện tích ngang, mô men xoắn... của loại tiết diện hiện thời.
Hình III.2.1.c Đặc trưng hình học của tiết diện
Chức năng Xóa cho phép xóa tiết diện đã được định nghĩa khi tiết diện đó chưa gán cho phần tử nào cả.
Gán tiết diện cho thanh Chọn các phần tử thanh cần gán. Sử dụng chức năng Gán tiết diện cho thanh trong menu Tiết diện () và lựa chọn tiết diện trong khung Tên tiết diện sau đó bấm Đồng ý để kết thúc lệnh gán.
Hình III.2. Gán tiết diện cho phần tử thanh
c. Xóa tiết diện
Chọn các phần tử thanh cần xoá tiết diện, sau đó chọn mục Xoá tiết diện.
3. Biên Liên kết cứng
Hình III.3.1.a Menu Biên
Khi chọn liên kết cứng, chương trình hiện hộp thoại như hình III.3.1.b
Hình III.3.1.b Điều kiện biên
Chọn các phương bị ngăn cản chuyển vị, chọn Đồng ý để hoàn thành việc gán điều kiện biên cho các nút được chọn.
Liên kết đàn hồi Khi chọn liên kết đàn hồi, chương trình hiện hộp thoại như hình
Hình III.3.2 Điều kiện biên
Điền hệ số đàn hồi theo các phương, chọn Đồng ý để hoàn thành việc gán điều kiện biên cho các nút được chọn.
4. Đất nền Định nghĩa đất nền Định nghĩa các đất nền dùng trong chương trình trong menu . Khi đó chương trình hiện hộp thoại để định nghĩa nền đất
Hình III.4.1.a Định nghĩa đất nền
Chọn nút Thêm để thêm một loại đất nền, chương trình hiện lên hộp thoại sau:
Hình III.4.1.b Các thông số khai báo đất nền
Chọn nút Sửa để sửa giá trị của loại nền đất được chọn.
Chọn nút Xoá để xoá loại nền đất được chọn.
Lưu ý: chỉ xoá được đất nền chưa gán cho phần tử nào cả.
b. Gán hệ số nền cho nút
Chương trình cho phép nhập hệ số nền cho từng phần tử nút. Sau khi chọn các phần tử nút cần gán hệ số nền, chọn Gán hệ số nền cho nút, chương trình hiện hộp thoại sau:
Hình III.4.2 Gán hệ số nền cho phần tử nút
Chọn loại hệ số nền cần gán cho phần tử nút sau đó bấm nút Đồng ý để gán cho các phần tử nút đã được chọn.
c. Xóa hệ số nền nút
Chọn các phần tử nút cần xoá hệ số nền, sau đó chọn mục Xoá hệ số nền.
5. Đặc biệt a. Thanh có vùng cứng
Khi chọn mục Thanh có vùng cứng trong menuĐặc biệt, xuất hiện hội thoại cho phép nhập các thông số và nhấnĐồng ý để hoàn thành nhập thanh có vùng cứng.
Hình III.5.1 Thanh có vùng cứng
Lưu ý: các giá trị chiều dài đoạn tuyệt đối cứng là khoảng cách tương đối, do đó không được lớn hơn 1.
b. Giải phóng liên kết thanh
Khi chọn mụcGiải phóng liên kết thanh trong menuĐặc biệt, chương trình hiện hộp thoại để lựa chọn các lực cần giải phóng trong liên kết, nhấn Đồng ý để hoàn thành việc giải phóng liên kết trong các thanh được chọn.
Hình III.5.2 Giải phóng liên kết thanh.
Lưu ý: Khi muốn giải phóng liên kết cả đầu và cuối của một phần tử thanh, người sử dụng phải chọn hai lần phần tử đó, sau đó lần lượt chọn giải phóng liên kết thanh ở đầu và cuối phần tử.
c. Hệ số nền của thanh
Khi chọn mụcThanh có hệ số nền trong meuĐặc biệt, chương trình hiện hộp thoại để lựa chọn gán hệ số nền cho thanh, sau khi nhập giá trị hệ số nền nhấnĐồng ý để hoàn thành việc gán hệ số nền cho thanh
Hình III.5.3 Gmas hệ số nền cho thanh
d. Xóa thanh đặc biệt
Chọn các thanh cần xoá các điều kiện đặc biệt như vùng cứng hoặc giải phóng liên kết, sau đó chọnXoá thanh đặc biệt.
6. Tải trọng a. Trường hợp tải
Chương trình cho phép người sử dụng nhập tối đa 20 trường hợp tải trọng.
Hình III.6.1 Trường hợp tải trọng
Sau khi đã nhập các trường hợp tải, người sử dụng phải chọn trường hợp tải trọng hiện thời là một trong các trường hợp tải vừa nhập, nếu số thứ tự của trường hợp tải trọng hiện thời lớn hơn số trường hợp tải thì chương trình sẽ báo lỗi, khi đó người sử dụng phải chọn trường hợp tải trọng hiện thời bằng cách chọn một trong các trường hợp tải ở danh sách bên trái cửa sổ.
b. Tải trọng nút
Nhập giá trị tải trọng tác dụng theo các phương vào các ô chữ, nếu chọn Thêm thì chương trình sẽ cộng thêm tải trọng nút vào trường hợp tải hiện thời.
Nếu chọn Chèn, chương trình sẽ chèn tải trọng nút lên trên giá trị tải trọng cũ. Chọn Xoá để xoá tất cả các tải trọng trong trường hợp tải trọng hịên thời.
Hình III.6.2 Tải trọng nút
c. Tải trọng thanh
v Trọng lượng bản thân
Hình III.6.3.1 Trọng lượng bản thân của phần tử thanh
Nhập hệ số trọng lượng bản thân của thanh, nếu chọn Thêm thì chương trình sẽ cộng thêm trọng lượng bản thân vào trường hợp tải hiện thời.
Nếu chọn Chèn, chương trình sẽ chèn trọng lượng mới lên trên giá trị tải trọng cũ.
Chọn Xoá để xoá tất cả các tải trọng trong trường hợp tải trọng hiện thời.
v Phân bố đều
Hình III.6.3.2 Tải trọng phân bố đều trên phần tử thanh
Nhập chiều dài, giá trị tải trọng phân bố vào các ô chữ, nếu chọn Thêm thì chương trình sẽ cộng thêm tải trọng phân bố vào trường hợp tải hiện thời. Nếu chọn Chèn, chương trình sẽ chèn tải trọng phân bố lên trên giá trị tải trọng cũ. Chọn Xoá để xoá tất cả các tải trọng trong trường hợp tải trọng hiện thời.
Lưu ý: Nếu chọn khoảng cách tương đối, giá trị khoảng cách đầu và cuối không được lớn hơn 1. Nếu chọn khoảng cách chính xác, giá trị khoảng cách đầu và cuối không được lớn hơn chiều dài phần tử được gán tải trọng.
d. Tổ hợp tải trọng
v Theo tên trường hợp tải
Hình III.6.4.1 Tên các trường hợp tải và hệ số.
Phương pháp tổ hợp này dựa vào tên của các trường hợp tải theo thư viện mẫu của chương trình. Người sử dụng chọn trường hợp tải (trong danh sách phía phải), sau đó khai báo tên trường hợp tải (Hộp sổ xuống bên trái), khai báo hệ số tổ hợp trong tổ hợp chính và tổ hợp đặc biệt và chọn Sửa.
Các giá trị mặc định là các giá trị lấy theo TCVN2737-95. Ngoài ra người sử dụng có thể khai báo kiểu tổ hợp theo dạng căn của tổng bình phương SRSS đối với gió ( trong tổ hợp gió tác dụng theo phương xiên) bằng cách chọn nút SRSS gió.
Tương tự đối với SRSS động đất (trong tổ hợp kể đến nhiều dạng dao động). Nếu các trường hợp tải khi tính nội lực theo thứ tự 1: Tĩnh tải; 2,3: Hoạt tải; 4,5: Gió thì người sử dụng có thể thao tác nhanh bằng cách chọn nút Mặc định.
v Theo nhóm trường hợp tải
Hình III.6.4.2 Nhóm tải tổ hợp và hệ số tổ hợp.
Phương pháp tổ hợp này dựa vào tính chất tác dụng của các nhóm tải như tải trọng tác dụng dài hạn, tải trọng xung khắc... Người sử dụng chọn trường hợp tải, khai báo các hệ số tổ hợp sau đó sử dụng nút >> để thêm trường hợp tải vào nhóm tải hay nút << để loại trường hợp tải đó ra ngoài nhóm tải.
Nếu các nhóm tải không xảy ra đồng thời thì tại hộp soạn thảo nhóm tải không xảy ra đồng thời người sử dụng gõ tên các nhóm tải đó (Theo quy ước 1 là nhóm tải dài hạn, 2 là nhóm tải độc lập, 3 là nhóm tải xung khắc, 4 là nhóm tải đồng thời và 5 là nhóm tải đặc biệt) và chọn Thêm.
v Nhập trực tiếp
Hình III.6.4.3 Nhập các tổ hợp tải trọng.
Phương pháp tổ hợp này là phương pháp nhập trực tiếp từng trường hợp cụ thể giống như kiểu COMBO trong SAP hay STAAD. Người sử dụng khai báo tên tổ hợp, khai báo từng trường hợp tải, hệ số tổ hợp, kiểu tổ hợp (Cộng đại số hay SRSS) sau đó chọn nút Thêm. Sau khi nhập xong các tổ hợp, người sử dụng phải khai báo trường hợp tải trọng nào là tải dài hạn (sử dụng để tính hệ số ảnh hưởng uốn dọc trong phần thiết kế kiểm tra cột).
IV. THIẾT KẾ IV.1. Chọn tiêu chuẩn thiết kế
Hình IV.1 Chọn tiêu chuẩn
IV.2. Định nghĩa thiết kế
Hình IV.2.a Định nghĩa thiết kế
Chọn nút Thêm để thêm một kiểu thiết kế, chương trình hiện lên hộp thoại để lựa chọn các thông số thiết kế.
Hình IV.2.b Thiết kế cấu kiện BTCT
Nhập các thông số cho kiểu thiết kế mới và chọn Đồng ý để hoàn thành việc định nghĩa kiểu thiết kế.
Chọn nút Sửa để sửa giá trị của kiểu thiết kế được chọn.
Chọn nút Xoá để xoá kiểu thiết kế được chọn.
Lưu ý: chỉ xoá được kiểu thiết kế chưa gán cho phần tử nào cả.
IV.3. Gán thiết kế cho thanh Chương trình cho phép nhập kiểu thiết kế cho từng phần tử thanh. Sau khi chọn các phần tử thanh cần thiết kế, chọnGán thiết kế cho thanh, chọn kiểu thiết kế cần gán cho phần tử thanh sau đó bấm nútĐồng ý để gán.
Hình IV.3. Gán số liệu thiết kế cho thanh
V.4. Xóa thiết kế thanh Chọn các thanh cần xoá thông số thiết kế, sau đó chọn mục Xoá thiết kế thanh.
V. TÍNH TOÁN VÀ KẾT QUẢ V.1. Tính toán Sau khi nhập đủ các dữ kiện, lựa chọn menuTính cho phép thực hiện phân tích, tính toán ra nội lực và thép cho hệ kết cấu.
Hình V.1. Tiến trình tính toán
V.2. Kết quả 1. Nội lực Khi lựa chọnNội lực, chương trình sẽ chuyển sang môi trường thể hiện kết quả.
Tệp v Trở về
Khi chọnTrở về , chương trình sẽ thoát ra khỏi trạng thái xem kết quả nội lực, trở về trạng thái làm việc chính.
In sơ đồ Chương trình cho phép in hình vẽ trên cửa sổ hiện thời ra máy in, ra định dạng tệp tin *.BMP, tệp tin *.DXF.
2.Biểu đồ a. Tải trọng
Hình V.2.1 Chọn các thông số biểu đồ tải trọng.
Người sử dụng chọn trường hợp tải trọng cần xem biểu đồ tải trọng và bấm Đồng ý để xem hoặc bấm Huỷ bỏ để không xem nữa.
b. Nút
v Chuyển vị
Hình V.2.2.1 Chọn các thông số biểu đồ chuyển vị nút.
Người sử dụng chọn trường hợp tải trọng cần xem chuyển vị nút và bấm Đồng ý để xem hoặc bấm Huỷ bỏ để không xem nữa.
v Phản lực
Hình V.2.2.2 Chọn các thông số biểu đồ phản lực nút.
Người sử dụng chọn trường hợp tải trọng cần xem phản lực nút và bấmĐồng ý để xem hoặc bấmHuỷ bỏ để không xem nữa.
c. Thanh
v Nội lực
Hình V.2.3.1 Chọn các thông số biểu đồ nội lực thanh.
Người sử dụng chọn trường hợp tải trọng cần xem nội lực của các phần tử thanh và bấmĐồng ý để xem hoặc bấmHuỷ bỏ để không xem nữa.
v Thiết kế dầm
Người sử dụng chọnThiết kế dầm để xem các giá trị diện tích thép tại 3 mặt cắt đầu, giữa và cuối dầm.
Hình V.2.3.2 Diện tích thép
3.Báo cáo a. Nút
v Chuyển vị
Khi người sử dụng chọnChuyển vị, chương trình tự động tạo báo cáo chuyển vị nút để soạn thảo và in ấn.
Hình V.3.1.1 Báo cáo chuyển vị nút
v Phản lực
Khi người sử dụng chọnPhản lực, chương trình tự động tạo báo cáo phản lực nền tại nút để xem xét và in ấn.
Hình V.3.1.2 Báo cáo phản lực nền tại nút
v Kiểm tra ứng suất và lún móng
Khi người sử dụng chọnKiểm tra móng chương trình tự động tạo báo cáo kiểm tra ứng suất và lún móng
Hình V.3.1.3 Kiểm tra ứng suất và lún móng
c. Thanh
v Nội lực
Khi người sử dụng chọnNội lực, chương trình sẽ tạo báo cáo nội lực mặt cắt thanh.
Hình V.3.2.1 Báo cáo nội lực mặt cắt thanh
v Nội lực tổ hợp
Khi người sử dụng chọnNội lực tổ hợp, chương trình tạo báo cáo nội lực tổ hợp thanh (đường bao) tại các mặt cắt.
Hình V.3.2.2 Báo cáo nội lực tổ hợp mặt cắt thanh
v Thiết kế dầm
Khi người sử dụng chọnThiết kế dầm, chương trình sẽ tạo báo cáo kết quả thiết kế dầm.
Hình V.3.2.3 Báo cáo kết quả thiết kế dầm
4.Chi tiết a. Nút
v Chuyển vị
Sau khi chọn các nút cần xem chi tiết chuyển vị, người sử dụng chọnChuyển vị, chương trình hiện lên hộp thoại như hình.
Hình V.4.1.1.a Chọn các thông số biểu đồ
Người sử dụng chọn phương án tải cần xem chi tiết chuyển vị của các nút được chọn, sau đó bấmĐồng ý, chương trình sẽ hiện lên hộp thoại để xem.
Hình V.4.1.1.b Chuyển vị nút của trường hợp tải
Trong quá trình xem, nếu muốn in các giá trị chuyển vị thì người sử dụng bấm vàoIn để thực hiện.
b. Thanh
v Nội lực
Sau khi chọn các thanh cần xem chi tiết nội lực, người sử dụng chọnNội lực, chương trình cho phép chọn phương án tải cần xem chi tiết nội lực của các thanh được chọn.
Hình V.4.2.1 Các thông số biểu đồ xem nội lực
Sau khi chọn phương án tải cần xem cửa sổ thể hiện báo cáo sẽ xuất hiện và cho phép in ấn.
Hình V.4.2.1 Chi tiết nội lực
v Thiết kế
Sau khi chọn các thanh cần xem chi tiết thiết kế, người sử dụng chọnThiết kế, chương trình hiện lên hộp thoại thể hiện chi tiết.
Hình V.4.2.2 Chi tiết thiết kế thanh
Trong quá trình xem, nếu muốn in báo cáo chi tiết thiết kế thanh, người sử dụng bấm vàoIn để thực hiện.
V.3. Xuất sang Rdcad Toàn bộ bản vẽ thiết kế móng băng sẽ được Rdcad đảm nhiệm.hi tiết thiết kế, người sử dụng chọnThiết kế, chương trình hiện lên hộp thoại thể hiện chi tiết.
Hình V.4.2.2 Chi tiết thiết kế thanh
Trong quá trình xem, nếu muốn in báo cáo chi tiết thiết kế thanh, người sử dụng bấm vàoIn để thực hiện.
V.3. Xuất sang Rdcad
Toàn bộ bản vẽ thiết kế móng băng sẽ được Rdcad đảm nhiệm.
Ý kiến khách hàng
Phạm Diệu Loan (Hà nội): Sản phẩm của công ty rất tốt, tôi rất hài lòng
Phạm Hải Vân (Đà nẵng): Các phần mềm của công ty đã tích hợp giải quyết tất cả các vấn đề mà người kỹ sư thiết kế cần có. Tôi hy vọng công ty RD ngày càng phát triển và có thêm các phần mềm ứng dụng hữu ích...Trung tâm kiểm định - Sở xây dựng Đà nẵng
Phạm Ngọc Toàn (Hải Phòng): Các phần mềm của công ty đã giải quyết tốt các yêu cầu của công tác thiết kế, tạo năng suất hiệu quả cao cho công ty thiết kế, tiết kiệm thời gian và chi phí vật liệu cho chủ đầu tư. Công ty CP tư vấn thiết kế Thiên Hà - Tổng công ty CNTT Nam Triệu.
Xem tất cả